Skip to content
Top banner

Tòa thánh

VẤN ĐỀ KHIÊU DÂM VÀ BẠO LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG

VẤN ĐỀ KHIÊU DÂM VÀ BẠO LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG

Vấn đề nghiêm trọng của khiêu dâm và bạo lực trong phương tiện truyền thông, nhấn mạnh sự cần thiết của việc giáo dục cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ và gia đình, về cách tiếp cận và tiêu thụ truyền thông một cách có trách nhiệm. Đồng thời, khuyến khích một cuộc đối thoại mở và liên tục với những người làm nghề truyền thông, nhằm khích lệ họ sản xuất nội dung phản ánh giá trị đạo đức và xã hội tích cực, hướng theo lời dạy của Thánh Phaolô về việc chiến thắng ác bằng điều lành.

VẤN ĐỀ KHIÊU DÂM VÀ BẠO LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
2023 Hướng tới sự hiện diện tròn đầy – Suy tư mục vụ về việc tham gia mạng xã hội

2023 Hướng tới sự hiện diện tròn đầy – Suy tư mục vụ về việc tham gia mạng xã hội

2023 Hướng tới sự hiện diện tròn đầy – Suy tư mục vụ về việc tham gia mạng xã hội
1986 Hướng dẫn đào tạo Linh Mục tương lai về Truyền thông Xã hội

1986 Hướng dẫn đào tạo Linh Mục tương lai về Truyền thông Xã hội

1986 Hướng dẫn đào tạo Linh Mục tương lai về Truyền thông Xã hội
2005 Sự phát triển nhanh chóng

2005 Sự phát triển nhanh chóng

Sự phát triển kỹ thuật nhanh chóng trong lãnh vực truyền thông chắc chắn là một dấu chỉ cho sự tiến bộ trong xã hội chúng ta ngày nay. Khi nhìn những phát minh này trong sự tiến hóa liên tục, những lời lẽ tìm thấy trong Sắc Lệnh của Công Đồng Chung..

2005 Sự phát triển nhanh chóng
1971 Huấn thị Mục vụ “Hiệp thông và Tiến bộ”

1971 Huấn thị Mục vụ “Hiệp thông và Tiến bộ”

Huấn thị "Mục Vụ Hiệp Thông và Tiến Bộ" (1971) kêu gọi Giáo Hội thích ứng với thế giới hiện đại, đặc biệt trong bối cảnh bùng nổ truyền thông. Văn kiện nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng phương tiện truyền thông hiện đại như một công cụ đắc lực để loan báo Tin Mừng và kết nối cộng đồng. Tinh thần hiệp thông và tiến bộ thôi thúc Giáo Hội khai thác sức mạnh của môi trường kỹ thuật số, đưa sứ điệp yêu thương và cứu độ của Chúa đến với mọi người, đặc biệt là giới trẻ.

1971 Huấn thị Mục vụ “Hiệp thông và Tiến bộ”
2002 Giáo Hội và Internet

2002 Giáo Hội và Internet

Sự quan tâm của Giáo Hội đối với Internet biểu hiện đặc biệt sự quan tâm xưa nay của Giáo Hội đối với các phương tiện truyền thông xã hội. Khi coi các phương tiện truyền thông là một kết quả của tiến trình khoa học trong lịch sử, nhờ đó loài người “...

2002 Giáo Hội và Internet
2002 Đạo đức trong Internet

2002 Đạo đức trong Internet

“Cuộc cách mạng trong truyền thông xã hội hiện nay bao gồm sự định hình lại cách căn bản những yếu tố mà xưa nay con người vẫn dựa vào để nhận thức thế giới chung quanh mình, kiểm chứng và diễn tả những gì mình nhận thức. Hình ảnh và tư tưởng lúc nào cũng

2002 Đạo đức trong Internet
2000 Đạo đức trong truyền thông

2000 Đạo đức trong truyền thông

Các phương tiện truyền thông xã hội mà con người sử dụng làm nên những điều tốt đẹp lớn lao nhưng cũng đem lại những điều tệ hại đáng kể. Dù người ta vẫn hay bảo - và trong tài liệu này chúng ta cũng sẽ thường nói rằng - “phương tiện truyền thông” gây ra

2000 Đạo đức trong truyền thông
1997 Đạo đức trong quảng cáo

1997 Đạo đức trong quảng cáo

Quảng cáo “ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong xã hội hiện đại”. Nhận xét ấy của Hội đồng Giáo hoàng cách đây một phần tư thế kỷ, như một phần trong bản lược tóm tình hình truyền thông xã hội, ngày nay càng đúng nhiều hơn...

1997 Đạo đức trong quảng cáo
1992 Huấn thị Thời đại mới (Aetatis Novae) về việc truyền thông xã hội

1992 Huấn thị Thời đại mới (Aetatis Novae) về việc truyền thông xã hội

Khi một kỷ nguyên mới bắt đầu, sự bành trướng rộng rãi các phương tiện truyền thông của loài người đã ảnh hưởng sâu đậm tới nền văn hoá ở khắp mọi nơi. Những thay đổi có tính cách mạng trong công nghệ chỉ mới là một phần của những gì đang xảy ra...

1992 Huấn thị Thời đại mới (Aetatis Novae) về việc truyền thông xã hội
1963 Sắc lệnh Inter Mirifica của Công đồng Vatican II về các phương tiện truyền thông xã hội

1963 Sắc lệnh Inter Mirifica của Công đồng Vatican II về các phương tiện truyền thông xã hội

LTS: Chúng tôi giới thiệu văn bản đầu tiên và quan trọng nhất về truyền thông xã hội là một Sắc lệnh của Công đồng Vatican II. Đây là bản dịch của Giáo hoàng Học viện Pio X trong lần in thứ ba đã được Lm. Antôn Nguyễn Ngọc Sơn duyệt lại, trước khi có một

1963 Sắc lệnh Inter Mirifica của Công đồng Vatican II về các phương tiện truyền thông xã hội